Hội An hiện được coi là 1 trong những địa điểm sinh sống lý tưởng đối với nhiều người trong và ngoài nước. Nơi đây không chỉ mang nét độc đáo về văn hóa truyền thống mà còn mang đậm dấu ấn kiến trúc của phố cổ lịch sử 1 thời. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, phố cổ Hội An vẫn mang trong mình vẻ đẹp tĩnh lặng, trầm mặc. Mỗi ngôi nhà đều có sân được lát đá, trang trí thêm bồn nước, hòn non bộ, cây cảnh tạo nên vẻ đẹp tổng thể. Những đặc điểm kiến trúc tinh tế ấy đã được các nhà thiết kế đưa vào dự án Hoian d’Or 1 cách rất tinh tế và khéo léo.
Mục Lục
Hội An tinh tế thơ mộng trong từng chi tiết
Kiến trúc dự án Hoian d’Or tạo ấn tượng bởi sự bắt nhịp xu hướng. Đồng thời làm bật nét đương đại. Nó mang đặc trưng của phố cổ. Đô thị cổ Hội An có kiến trúc điển hình của thương cảng truyền thống ở Đông Nam Á. Được bảo tồn đến ngày nay. Đường phố cổ ngang dọc theo kiểu bàn cờ. Con phố ngắn và hẹp với tường vàng nổi bật, uốn lượn, ôm lấy những ngôi nhà. Mái ngói âm dương tạo thành từng dải cứng cáp trở thành nét đặc trưng khác biệt của đô thị Hội An.
Ông Pierre Huyard, đại diện Huni Architectes, cho biết. Các kiến trúc sư chắt lọc, đơn giản hóa đường nét từ mái ngói trong thiết kế Hội An. Nó áp dụng vào phong cách đương đại của công trình. Nhờ đó, du khách sẽ ấn tượng bởi sự tinh tế, sang trọng hiện diện trên từng mái nhà, bức tường hay lan can đầy hoa của Hoian d’Or. Vật liệu địa phương từ các làng nghề truyền thống. Như làng gốm Thanh Hà, làng mộc Kim Bồng,.. Cũng góp phần làm nên sức hút cho dự án.
Ông Vũ Văn Thành, Tổng giám đốc Công ty TNHH Du lịch sinh thái Cồn Bắp – đại diện chủ đầu tư Hoian d’Or, chia sẻ: “Hội An là di sản văn hóa thế giới. Các công trình văn hóa mới ở đây phải vừa gìn giữ, tôn tạo, bồi đắp giá trị cốt lõi. Vừa thổi làn gió mới, làm đa dạng văn hóa, kiến trúc”.
Trục sinh thái kết nối với vườn nông nghiệp phía đông
Quy hoạch ba trục sinh thái, thương mại, văn hoá trong khu shophouse Maison de Ville đậm chất kiến trúc đô thị cổ Hội An. Trong đó, trục văn hóa gồm không gian trưng bày kỷ vật cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, gốm Chu Đậu, không gian nhạc cụ 54 dân tộc – triển lãm ảnh Hội An xưa và nay… Tại đây, du khách có thể khám phá nét đẹp văn hoá đa dạng từ âm nhạc đến nhiếp ảnh. Ngoài ra, trục văn hóa còn nằm trên khu phố bán những sản phẩm của làng nghề Hội An. Ví như đèn lồng, vải, may mặc, tre, gốm, tranh ảnh.
Trục sinh thái mang lại trải nghiệm gần gũi với thiên nhiên. Thuận lợi triển khai dịch vụ chăm sóc phục hồi sức khỏe bằng liệu trình tự nhiên. Du khách dễ dàng tìm thấy sản phẩm chăm sóc sức khoẻ, thuốc đông y, nhà hàng organic, tiệm ăn chay hay những ly nước ép rau củ tươi ngon.
Nếu yêu thích không gian sôi động, giải trí, du khách có thể ghé thăm trục thương mại của Hoian d’Or. Nơi đây kết nối trực tiếp khu trung tâm hội nghị, thương mại phía nam với tiện ích mua sắm, dịch vụ. 12 lễ hội quanh năm. Quán bar, pub sầm uất và hiện đại.
Những giá trị tinh thần được bảo tồn
Các phân khu của dự án như shophouse, condotel, khách sạn boutique, khách sạn… Tối đa 3 tầng, chiều cao không quá 13,5 m. “Tất cả công trình của dự án đều xây dựng đúng quy định. Tiến độ nhanh chóng và sớm đưa vào hoạt động, kinh doanh”. Ông Thành nhấn mạnh thêm.
Thú vị hơn, nhà phố ở Hội An gồm nhiều nếp bố trí theo chiều sâu. Cấu thành kiến trúc đáp ứng nhiều mục đích như không gian buôn bán, sinh hoạt… Trong khi đó, những căn shophouse Maison de Ville – Hoian D’or cũng thiết kế 2-3 mặt tiền. Ngõ sau 3 m để sinh sống lẫn kinh doanh. Gia chủ khó tìm thấy sự khác biệt giữa không gian dự án và phố cổ. Khu phố đi bộ của dự án có những con phố nhỏ. Du khách có thể dạo bước. Và ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ.
Vừa gìn giữ, tôn vinh yếu tố di sản địa phương, vừa gắn với xu hướng kiến trúc bền vững là điều Huni Architectes cùng chủ đầu tư gửi gắm vào Hoian d’Or.
Nhiều công trình kiến trúc xen kẽ nhau trong thiết kế Hội An cổ
Phố cổ Hội An nằm trọn vẹn trong phường Minh An. Tổng diện tích lên đến 2km² với đa dạng nhiều công trình kiến trúc xen kẽ nhau. Như nhà phố, hội quán, cầu, đường,…
Nổi tiếng nhất tại Hội An có lẽ là khu phố cổ. Với những ngôi nhà san sát nhau nối dài tạo thành những con đường cắt nhau như hình bàn cờ, tương tự như hệ thống đường phố cổ tại Hà Nội. Để bảo tồn và kiến trúc qua bao năm nay, thì khu phố cổ được bảo tồn và tu bổ lại hằng năm đặc biệt là qua những mùa mưa bão, nước sông Thu Bồn dân cao gây ngập lụt, nhấn chìm cả phố cổ vào trong biển nước. Vào những lúc này, người dân phố cổ sẽ sử dụng xuồng hoặc thuyền đề di chuyển đến mọi nơi.
Tại Hội An, những con đường thường ngắn, bị cắt bởi nhiều đường nên nếu không quen đường bạn rất dễ bị lạc và nhầm đường vì những dãy nhà dường như tương tự nhau về thiết kế. Đến với Hội An, thời gian như quay lại những ngày tháng của thế kỉ trước. Dù đã trải qua bao nhiêu năm tháng thăng trầm nhưng phố cổ vẫn đứng sừng sững và giữ được vẻ đẹp cổ kính như thuở ban đầu.