Dạo gần đây, khái niệm bitcoin không còn quá xa lạ với bất kỳ ai nữa. Hầu hết mọi người đều biết đến Bitcoin như một loại tiền ảo nổi bật nhất hiện nay. Đối với các nhà đầu tư thì Bitcoin quả thật là một sự đầu tư đem đến lợi nhuận. Cách đây một vài năm, Bitcoin chưa hề phát triển như hiện tại. Giá của 1 Bitcoin vô cùng rẻ, không ai nghĩ một ngày nó có thể nâng giá như vậy. Nhiều người đổ tiền vào thị trường này đã ngay lập tức giàu lên một cách nhanh chóng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau trả lời câu hỏi “liệu đầu tư Bitcoin có đem lại nhiều giá trị không?” nhé
Mục Lục
Tóm lược về đầu tư Bitcoin
Giá trị của Bitcoin bắt nguồn từ nhiều thuộc tính. Sau cùng, cả tiền mã hóa và tiền pháp định đều có giá trị nhờ vào niềm tin. Chừng nào xã hội còn tin vào hệ thống tiền pháp định, tiền sẽ tiếp tục có giá trị. Bitcoin cũng tương tự như vậy. Đồng tiền này có giá trị bởi vì người dùng tin rằng nó có giá trị. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều điều cần xem xét.
Không giống như tiền pháp định, Bitcoin không có ngân hàng trung ương. Cấu trúc phi tập trung của nó cho phép tạo ra hệ thống tài chính độc nhất. Công nghệ blockchain đem lại nhiều lợi ích về bảo mật, tính tiện ích và các lợi ích khác. Công nghệ này còn làm thay đổi hoàn toàn cách thức chuyển giá trị trên toàn cầu. Theo nhiều cách, Bitcoin cũng có thể đóng vai trò như phương tiện lưu trữ giá trị tương tự như vàng.
Giới thiệu về tiền mã hóa Bitcoin
Một trong những khó khăn lớn nhất đối với những người mới làm quen với tiền mã hoá là hiểu được cách thức và lý do tại sao một đồng tiền mã hoá như Bitcoin (BTC) lại có giá trị. Đây là đồng coin kỹ thuật số. Nó không được đảm bảo bởi bất kỳ tài sản vật lý nào và khái niệm đào (mining) có thể rất khó hiểu. Theo một nghĩa nào đó, bitcoin mới được tạo ra bằng cách đào. Tuy nhiên, trên thực tế, muốn đào thành công, bạn phải đầu tư rất nhiều tiền. Nhưng làm thế nào toàn bộ việc này lại làm cho BTC có giá trị?
Mặc dù có những điểm khác biệt đáng chú ý. Tuy nhiên BTC, với tư cách là đồng tiền kỹ thuật số, có một số điểm tương đồng với tiền pháp định mà chúng ta vẫn thường sử dụng. Vì vậy, trước tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về giá trị của tiền pháp định trước khi đi sâu vào hệ sinh thái tiền mã hoá.
Nguyên nhân mà tiền lại có giá trị?
Nói ngắn gọn, tiền có giá trị là nhờ vào niềm tin. Về bản chất, tiền là công cụ dùng để trao đổi giá trị. Bất kỳ đồ vật nào cũng có thể sử dụng làm tiền, miễn là cộng đồng địa phương chấp nhận. Khi đó nó sẽ trở thành phương thức thanh toán hàng hóa và dịch vụ. Vào thời kỳ sơ khai của nền văn minh nhân loại, chúng ta sử dụng đủ loại đồ vật làm tiền – từ đá đến vỏ sò.
Thế nào là tiền pháp định?
Trước đây, mọi người có thể đến ngân hàng để đổi tiền giấy lấy vàng hoặc các kim loại quý khác. Thời đó, cơ chế này đảm bảo các đồng tiền như đô la Mỹ có giá trị gắn với một lượng vàng tương đương. Tuy nhiên, chế độ bản vị vàng đã bị phần lớn các quốc gia từ bỏ. Nó không còn là cơ sở của hệ thống tiền tệ nữa.
Đồng tiền từ đó đã không còn ràng buộc trực tiếp với vàng. Giờ đây chúng ta sử dụng tiền pháp định mà không có bất kỳ tài sản đảm bảo nào. Điều này cho phép chính phủ và ngân hàng trung ương tự do hơn trong việc áp dụng các chính sách tiền tệ và ảnh hưởng đến nguồn cung tiền. Một số đặc điểm chính của tiền pháp định là:
- Do cơ quan trung ương hoặc chính phủ phát hành.
- Không có giá trị tự thân. Không được đảm bảo bằng vàng hay bất kỳ loại hàng hóa nào.
- Có nguồn cung tiềm năng không giới hạn.
Lý do tiền pháp định có giá trị?
Lý do tiền mã hóa có giá trị?
Đối với một số loại tiền mã hóa, tính tiện ích cũng là yếu tố quan trọng. Để truy cập một số dịch vụ hoặc nền tảng, có thể bạn sẽ cần sử dụng token tiện ích. Do đó, một dịch vụ có cầu cao sẽ đem lại giá trị cho token tiện ích của mình. Không phải tất cả các loại tiền mã hóa đều giống nhau. Do đó, giá trị của chúng còn phụ thuộc vào tính năng của từng coin, token hoặc dự án.
Khi nói đến Bitcoin, chúng ta có thể thu hẹp thành sáu tính năng sẽ được thảo luận chi tiết hơn như sau: tính tiện ích; tính phi tập trung; tính phân tán; hệ thống niềm tin; tính khan hiếm và tính bảo mật.
Thế nào là giá trị nội tại?
Giá trị của Bitcoin được bàn luận rất nhiều, rằng liệu đồng tiền này có giá trị nội tại nào hay không. Điều này có nghĩa là gì? Nếu chúng ta nhìn vào một loại hàng hóa như dầu, giá trị nội tại của nó là sản xuất ra năng lượng, nhựa và các vật liệu khác.
Hệ thống tài chính truyền thống có nhiều lựa chọn đầu tư mang giá trị nội tại, từ hàng hóa cho đến cổ phiếu. Thị trường Forex là trường hợp ngoại lệ, do thị trường này giao dịch tiền pháp định và trader thường kiếm lời từ biến động tỷ giá ngắn hạn hoặc trung hạn. Nhưng còn Bitcoin thì sao?
Nguyên nhân Bitcoin có giá trị
Giá trị của Bitcoin là một chủ đề mang tính chủ quan với nhiều luồng ý kiến khác nhau. Tất nhiên, người ta có thể nói giá thị trường của Bitcoin chính là giá trị của nó. Tuy nhiên, điều đó không trả lời chính xác câu hỏi của chúng ta. Điều quan trọng hơn là tại sao mọi người đánh giá nó có giá trị ngay từ đầu. Hãy cùng tìm hiểu thông tin chi tiết hơn nữa về một số đặc điểm khiến Bitcoin có giá trị.
Tại sao tiền lại có giá trị?
Nói ngắn gọn, tiền có giá trị là nhờ vào niềm tin. Về bản chất, tiền là công cụ dùng để trao đổi giá trị. Bất kỳ đồ vật nào cũng có thể sử dụng làm tiền. Miễn là cộng đồng địa phương chấp nhận nó là phương thức thanh toán hàng hóa và dịch vụ. Vào thời kỳ sơ khai của nền văn minh nhân loại, chúng ta sử dụng đủ loại đồ vật làm tiền – từ đá đến vỏ sò.
Tiền pháp định là gì?
Trước đây, mọi người có thể đến ngân hàng để đổi tiền giấy lấy vàng hoặc các kim loại quý khác. Thời đó, cơ chế này đảm bảo các đồng tiền như đô la Mỹ có giá trị gắn với một lượng vàng tương đương. Tuy nhiên, chế độ bản vị vàng đã bị phần lớn các quốc gia từ bỏ và không còn là cơ sở của hệ thống tiền tệ nữa.
- Do cơ quan trung ương hoặc chính phủ phát hành.
- Không có giá trị tự thân. Không được đảm bảo bằng vàng hay bất kỳ loại hàng hóa nào.
- Có nguồn cung tiềm năng không giới hạn.
Tại sao tiền pháp định lại có giá trị?
Tại sao tiền mã hóa lại có giá trị?
Tiền mã hóa có một số điểm chung với khái niệm chuẩn của chúng ta về tiền, nhưng cũng có một số điểm khác biệt đáng chú ý. Mặc dù một số đồng tiền mã hóa như PAXG được neo vào các loại hàng hóa như vàng, thì hầu hết tiền mã hóa đều không có tài sản cơ sở. Thay vào đó, niềm tin một lần nữa lại đóng vai trò quan trọng đối với giá trị của tiền mã hóa. Ví dụ: mọi người thấy việc đầu tư vào Bitcoin đem lại giá trị. Họ biết rằng những người khác cũng tin tưởng Bitcoin và chấp nhận BTC là hệ thống thanh toán và phương tiện trao đổi.
Đối với một số loại tiền mã hóa, tính tiện ích cũng là yếu tố quan trọng. Để truy cập một số dịch vụ hoặc nền tảng, có thể bạn sẽ cần sử dụng token tiện ích. Do đó, một dịch vụ có cầu cao sẽ đem lại giá trị cho token tiện ích của mình. Không phải tất cả các loại tiền mã hóa đều giống nhau. Do đó, giá trị của chúng còn phụ thuộc vào tính năng của từng coin, token hoặc dự án.
Khi nói đến Bitcoin, chúng ta có thể thu hẹp thành sáu tính năng sẽ được thảo luận chi tiết hơn như sau: tính tiện ích; tính phi tập trung; tính phân tán; hệ thống niềm tin; tính khan hiếm và tính bảo mật.
Giá trị nội tại là gì?
Giá trị của Bitcoin được bàn luận rất nhiều, rằng liệu đồng tiền này có giá trị nội tại nào hay không. Điều này có nghĩa là gì? Nếu chúng ta nhìn vào một loại hàng hóa như dầu, giá trị nội tại của nó là sản xuất ra năng lượng; nhựa và các vật liệu khác.
Hệ thống tài chính truyền thống có nhiều lựa chọn đầu tư mang giá trị nội tại; từ hàng hóa cho đến cổ phiếu. Thị trường Forex là trường hợp ngoại lệ. Đó là do thị trường này giao dịch tiền pháp định và trader thường kiếm lời từ biến động tỷ giá ngắn hạn hoặc trung hạn. Nhưng còn Bitcoin thì sao?
Tại sao Bitcoin lại có giá trị?
Giá trị của Bitcoin là một chủ đề mang tính chủ quan với nhiều luồng ý kiến khác nhau. Tất nhiên, người ta có thể nói giá thị trường của Bitcoin chính là giá trị của nó. Tuy nhiên, điều đó không trả lời chính xác câu hỏi của chúng ta. Điều quan trọng hơn là tại sao mọi người đánh giá nó có giá trị ngay từ đầu. Hãy cùng tìm hiểu thông tin chi tiết hơn nữa về một số đặc điểm khiến Bitcoin có giá trị.
Giá trị về tính tiện ích của đồng Bitcoin
Mặc dù không phải là mạng lưới duy nhất làm được điều này, nhưng Bitcoin vẫn là mạng lưới lớn nhất, an toàn nhất và phổ biến nhất. Là ứng dụng layer 2, Lightning Network cũng cho phép người dùng thực hiện các giao dịch nhỏ. Tuy nhiên, bất kể số tiền là bao nhiêu, việc có thể thực hiện giao dịch xuyên biên giới chắc chắn đem lại giá trị.
Giá trị về tính phi tập trung của đồng Bitcoin
Ngay cả chính sách tiền tệ của tiền mã hóa cũng hoạt động theo cách phi tập trung. Ví dụ: công việc của các thợ đào là xác minh và xác thực giao dịch. Đồng thời đảm bảo bitcoin mới được thêm vào hệ thống với tốc độ ổn định, có thể dự đoán được.
Giá trị về tính phân tán của đồng Bitcoin
Mạng lười Bitcoin cho phép nhiều người tham gia nhất có thể. Chính vì vậy mà mạng lưới Bitcoin cải thiện tính bảo mật tổng thể. Càng nhiều nút kết nối với mạng phân tán của Bitcoin, nó càng nhận được nhiều giá trị. Nhờ phân tán sổ cái giao dịch cho nhiều người dùng khác nhau; người ta không cần dựa vào một nguồn tin cậy duy nhất.
Nếu không phân tán, sẽ có nhiều phiên bản tin cậy khiến chúng ta khó xác minh được. Hãy tưởng tượng một tài liệu được gửi qua email mà một nhóm đang thao tác. Khi nhóm gửi tài liệu cho nhau, họ tạo ra các phiên bản khác nhau với các trạng thái khác nhau khó mà theo dõi được.
Ngoài ra, cơ sở dữ liệu tập trung dễ bị tấn công mạng và ngừng hoạt động hơn cơ sở dữ liệu phân tán. Việc gặp sự cố khi sử dụng thẻ tín dụng do lỗi máy chủ không phải là hiếm. Một hệ thống dựa trên đám mây như hệ thống của Bitcoin được duy trì bởi hàng nghìn người dùng trên khắp thế giới. Điều này giúp nó hiệu quả và an toàn hơn nhiều.
Giá trị về hệ thống niềm tin của đồng Bitcoin
Niềm tin là một phần thiết yếu của mọi món hàng hoặc hàng hóa có giá trị. Việc mất lòng tin vào ngân hàng trung ương là thảm họa đối với đồng tiền của một quốc gia. Tương tự như vậy, để sử dụng chức năng chuyển tiền quốc tế, chúng ta phải tin tưởng vào các tổ chức tài chính có liên quan. Bitcoin tạo dựng được nhiều lòng tin vào cơ chế hoạt động của mình hơn các hệ thống và tài sản khác mà chúng ta sử dụng hàng ngày.
Tuy nhiên, người dùng Bitcoin không cần phải tin tưởng lẫn nhau. Người dùng chỉ cần tin tưởng vào công nghệ của Bitcoin. Công nghệ này đã được chứng minh là rất đáng tin cậy và an toàn. Bất kỳ ai cũng có thể nhìn thấy mã nguồn mở. Proof of Work là cơ chế minh bạch mà mọi người đều có thể tự xác minh và kiểm tra. Rõ ràng là cơ chế tạo ra sự đồng thuận gần như không bao giờ bị lỗi đã đem lại giá trị cho Bitcoin.
Giá trị về tính khan hiếm của đồng Bitcoin
Một khi chúng ta đã đào tất cả BTC, về lý thuyết, Bitcoin sẽ giảm phát. Khi người dùng mất hoặc đốt coin, nguồn cung sẽ giảm và có khả năng dẫn đến tình trạng tăng giá. Vì lý do này, những người nắm giữ nhận thấy tính khan hiếm của Bitcoin đem lại nhiều giá trị.
Giá trị về tính bảo mật của đồng Bitcoin
Khi xét đến chức năng bảo vệ khoản đầu tư, không có nhiều lựa chọn cung cấp khả năng bảo mật như Bitcoin. Nếu bạn làm theo các phương pháp hay nhất, tiền của bạn sẽ cực kỳ an toàn. Tại các nước phát triển, bạn có thể dễ dàng coi tính bảo mật mà ngân hàng đem lại là điều đương nhiên. Nhưng với nhiều người, các tổ chức tài chính không thể cung cấp cho họ mức độ bảo vệ. Họ cần và việc nắm giữ một lượng lớn tiền mặt có thể rất rủi ro.
Những mối đe dọa thực sự khi lưu trữ BTC là:
- Các cuộc tấn công gian lận và lừa đảo
- Làm mất khóa riêng tư
- Lưu trữ BTC trong một ví lưu ký bị xâm phạm mà bạn không sở hữu khóa riêng tư
Bằng cách làm theo các phương pháp hay nhất để đảm bảo sự cố trên không xảy ra; bạn sẽ đạt được mức độ bảo mật vượt xa cả ngân hàng. Nhưng điều tuyệt vời nhất là bạn không phải trả tiền để tiền mã hóa của mình luôn an toàn. Không giống như ngân hàng, không có hạn mức hằng ngày hoặc hằng tháng. Bitcoin cho phép bạn toàn quyền kiểm soát tiền của mình.
Bitcoin trở thành phương tiện lưu trữ giá trị
- Tính bền vững: Chừng nào vẫn còn máy tính duy trì mạng lưới, thì Bitcoin vẫn bền vững 100%. BTC không thể phá hủy như tiền mặt. Trên thực tế còn bền hơn tiền pháp định và kim loại quý.
- Tính di động: Là đồng tiền kỹ thuật số, Bitcoin cực kỳ dễ di chuyển. Bạn chỉ cần có kết nối Internet và khoá riêng tư là có thể tiếp cận số BTC mà bạn nắm giữ từ bất cứ nơi đâu.
- Tính phân chia: Mỗi BTC có thể chia thành 100.000.000 satoshi. Điều này cho phép người dùng thực hiện giao dịch ở mọi quy mô.
- Tính có thể thay thế: Mỗi BTC hoặc satoshi đều có thể hoán đổi cho nhau. Đặc tính này cho phép tiền mã hoá có thể dùng làm phương tiện trao đổi giá trị với những đồng tiền khác trên toàn cầu.
- Tính khan hiếm: Sẽ chỉ có 21.000.000 BTC tồn tại và hàng triệu BTC đã bị mất vĩnh viễn. Nguồn cung Bitcoin hạn chế hơn nhiều so với các đồng tiền pháp định lạm phát có nguồn cung tăng lên theo thời gian.
- Khả năng chấp nhận: BTC đã được chấp nhận rộng rãi làm phương thức thanh toán cho cá nhân và công ty. Ngành công nghiệp blockchain đang tiếp tục phát triển từng ngày.
Tổng kết
Không có câu trả lời duy nhất và ngắn gọn cho câu hỏi tại sao Bitcoin lại có giá trị. Tiền mã hóa có những đặc tính quan trọng của nhiều loại tài sản có giá trị. Ví dụ như kim loại quý và tiền pháp định. Tuy nhiên nó lại không phù hợp với một khuôn mẫu dễ xác định. Nó hoạt động giống như tiền nhưng không có sự hỗ trợ của chính phủ. Thêm vào đó là sự khan hiếm như một loại hàng hóa dù là tài sản kỹ thuật số.
Có thể nói, hiện nay thị trường này đang đem lại lợi nhuận tốt. Các nhà đầu tư có thể dựa vào đó mà tìm kiếm lợi nhuận. Tham khảo thêm những bài viết liên quan đến đầu tư Bitcoin của chúng tôi qua website urbayer.com nhé.