Lợi dụng mức giá than nhiệt điện rẻ, nhiều doanh nghiệp và công ty ở Trung Quốc, châu Á đã liên tục mở ra nhiều nhà máy nhiệt điện than mới. Điều đó, đã khiến cho nhiều nước ở châu Âu thiếu hụt than trầm trọng. Các doanh nghiệp công nghệ than đá của các quốc gia ở châu Âu như Mỹ, Anh phải ngừng hoạt động hoặc chuyển sang sử dụng khí đốt thay thế. Nhưng bất chấp tình tình đó, việc sử dụng than để chạy nhiệt điện ở Trung Quốc vẫn không có dấu hiệu giảm. Tất cả những điều đó đã khiến cho nguồn cung của thị trường than nhiệt điện dần khan hiếm, tình trạng cơn khát than toàn cầu bùng pháp ngày càng mạnh mẽ.
Mục Lục
Mức giá cao kỷ lục của than nhiệt điện
Theo hãng tin Bloomberg, chưa bao giờ trong lịch sử giá than lại đắt như hiện nay. Hàng loạt chính phủ trên thế giới, từ Bắc Mỹ, Châu Âu đến Trung Quốc đều sẵn sàng trả giá cao để nhập than chạy điện. Rõ ràng, dù nhân loại muốn từ bỏ than đá nhưng nhu cầu sinh hoạt cũng như ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19.
Tất cả đã khiến điều này trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Số liệu Tổ chức năng lượng quốc tế (IEA) cho thấy các nhà máy nhiệt điện chạy than vẫn thống trị thị trường. Nó khi chiếm đến 35% nguồn cung năng lượng trên thế giới. Trong khi đó năng lượng sạch chỉ tăng được từ 20% lên 29% suốt 10 năm qua.
Tính trong cùng kỳ thì nhiệt điện than chỉ mất 5 điểm phần trăm thị phần. Bất chấp vô số những nhà máy nhiệt điện chạy than cũ bị đóng cửa. Thị trường luôn có những nhà máy mới được xây dựng cho cơn khát điện của con người. Cũng theo IEA, khí thải nhà kính từ các nhà máy điện than sẽ lập kỷ lục mới trong năm 2022. Nhất là khi ngày càng nhiều than được đốt.
Nguyên nhân của “cơn khát than toàn cầu”
Giá than chạy điện ban đầu rẻ
Trong khi nhiều doanh nghiệp khai thác than lớn phải bỏ ngành trước áp lực của nhà đầu tư thì giá cao lại đang thu hút những công ty nhỏ lẻ. Họ khai thác các mỏ trái phép để tham gia thị trường. Hệ quả là than vẫn được bơm ra thị trường bất chấp mục tiêu chống biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường của chính phủ. Tuy nhiên thủ phạm chính cho cơn khát than lại không nằm ở các doanh nghiệp. Hãng tin Bloomberg cho hay trong 30 năm qua, sự bùng nổ của nền kinh tế Trung Quốc. Điều đó đã khiến nhu cầu than nơi đây lớn hơn bao giờ hết. Trung Quốc trở thành nguyên chính cho cơn khát than toàn cầu.
Tồi tệ hơn, việc dịch chuyển sản xuất của nhiều nước dồn sang Trung Quốc cũng như nhiều nước Đông Á. Nhu cầu sử dụng than chạy điện với giá thành rẻ cũng tăng theo. Xin được nhắc là các nhà máy nhiệt điện than cũng rất dễ xây dựng. Nó để đáp ứng năng lượng mọi loại hình công nghiệp, từ luyện kim cho đến hóa chất. Đó là chưa kể đến hàng loạt đô thị được xây dựng theo cơn sốt bất động sản. Điều đó đã kéo theo nhu cầu điện tiêu dùng.
Trung Quốc là nguyên nhân chính dẫn đến “cơn khát than”
Trái lại ở Mỹ, nhu cầu sử dụng than đã chững lại. Các doanh nghiệp chuyển sang dùng khí đốt thay thế. Trong khi đó nhu cầu than tại Châu Âu thì lại giảm đến 2/3. Các chính phủ nơi đây ý thức được về ô nhiễm môi trường. Tại Anh là nền kinh tế đầu tiên thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp với than đá thì. Nhưng năm 2020, họ đã có 67 ngày liên tiếp không đốt bất cứ cục than nào. Tây Ban Nha cũng đóng cửa 7/15 nhà máy nhiệt điện than năm 2020. Theo ước tính khoảng một nửa số nhà máy điện than trên toàn Châu Âu sẽ đóng cửa vào năm 2030.
Bất chấp điều đó, tốc độ tăng trưởng nhu cầu than của Trung Quốc. Điều này đã làm xói mòn mọi nỗ lực giảm khí thải nhà kính của Mỹ hay Châu Âu. Vào cuối thời kỳ chiến tranh lạnh, tổng lượng than tiêu thụ của Trung Quốc chỉ ngang bằng Mỹ thì đến nay chúng đã đạt 87.638 Terajoules (1 Terajoules= 1 nghìn tỷ Joules= 0,278 GWh). Đây là một con số kỷ lục khi cao hơn 50% tổng nhu cầu tiêu thụ than trên toàn cầu.
Thống kê của Bloomberg cho thấy có hơn 600 nhà máy nhiệt điện than sẽ được xây mới tại Trung Quốc, Ấn Độ. Nguồn cung của thị trường than nhiệt điện dần khan hiếm. Tình trạng cơn khát than toàn cầu bùng pháp ngày càng mạnh mẽ và Indonesia. Nếu tính riêng Trung Quốc, tổng số nhà máy điện than đang vận hàng và đã lên kế hoạch xây tại đây. Chúng tương đương 6 lần tổng lượng tiêu thụ than của Đức.
Thị trường tiêu thụ than của các nước châu Á tăng
Không riêng gì Trung Quốc, một thủ phạm nữa cho cơn khát than hiện nay là Ấn Độ. Tổng lượng than tiêu thụ của nước này còn cao hơn cả Châu Âu và Mỹ cộng lại. Tồi tệ hơn, Bloomberg dự đoán nhu cầu than sẽ còn tăng ở nhiều nước như Bangladesh hay Indonesia. Đặc biệt là khi các nhà máy dịch chuyển về đây.
Hậu quả của việc xây nhà máy nhiệt điện than giá rẻ
Số liệu Tổ chức năng lượng quốc tế (IEA) cho thấy các nhà máy nhiệt điện chạy than vẫn thống trị thị trường. Các nhà máy chiếm đến 35% nguồn cung năng lượng trên thế giới. Hậu quả nhà máy nhiệt điện than giá rẻ là ô nhiễm và suy thoái môi trường gia tăng.
Nó gây lãng phí điện năng và tạo áp lực liên tục lên nguồn cung điện. Rõ ràng, cơn khát than của nhân loại sẽ không dễ dàng chấm dứt dù chúng ô nhiễm môi trường. Suy cho cùng, đây là một loại nguyên liệu rẻ, dễ kiếm. Nó cung cấp năng lượng dồi dào vẫn sẽ được ưa chuộng. Ch nên, dù chúng có khiến trái đất “bẩn” thêm thế nào đi chăng nữa trong mùa đông này.